Chia sẻ với các bạn sinh viên về Clean Code

Thời gian vừa qua, mình có hợp tác cùng Học viện Kmin để tổ chức một buổi chia sẻ về chủ đề High Quality Software cho các bạn sinh viên. Trong thời gian có hạn của chương trình, mình chủ yếu chia sẻ với các bạn về vấn đề Clean Code trong việc phát triển …

Continue reading Chia sẻ với các bạn sinh viên về Clean Code

Những tiêu chí để đánh giá code NGON hay DỎM

Chúng ta muốn tạo ra những phần mềm tốt, đồng nghĩa với việc chúng ta phải viết ra những dòng code chất lượng. Code chất lượng thì ai cũng muốn, nhưng ít ai nói rõ cho bạn biết code như thế nào là chất lượng. Khi đánh giá một sản phẩm, chúng ta thường dễ …

Continue reading Những tiêu chí để đánh giá code NGON hay DỎM

[Code sao cho chuẩn] Phần 6 – Đôi khi code tốt nhất là không code gì cả.

Lúc còn trẻ, khi chúng ta mới bắt đầu làm một việc gì đó, chúng ta thường có tâm trạng rất háo hức, bản thân tràn đầy nhiệt huyết. Chúng ta muốn tự mình làm hết tất cả mọi thứ, từ những việc nhỏ nhất cho tới việc lớn nhất, chúng ta muốn làm trọn vẹn quy …

Continue reading [Code sao cho chuẩn] Phần 6 – Đôi khi code tốt nhất là không code gì cả.

[Code sao cho chuẩn] – Phần 5: Đơn giản hoá các cấu trúc điều khiển.

Ở các phần trước trong series, chúng ta đã tìm hiểu về những thứ cơ bản nhất khi viết code, đó là các vấn đề liên quan tới: khai báo và dùng biến, comment code, cũng như format code sao cho dễ dàng theo dõi. Phần tiếp theo đây, chúng ta sẽ đi sâu hơn …

Continue reading [Code sao cho chuẩn] – Phần 5: Đơn giản hoá các cấu trúc điều khiển.

[Code sao cho chuẩn] – Phần 4: Định dạng và phân tách source code

Xét ở một khía cạnh nào đó, việc viết code cũng giống như bạn viết tạp chí vậy. Khi viết tạp chí, để trải nghiệm người đọc được cải thiện và thu hút người đọc, chúng ta cần xắp xếp bố cục (layout) nội dung một cách tự nhiên và hợp lí. Bố cục này …

Continue reading [Code sao cho chuẩn] – Phần 4: Định dạng và phân tách source code

[Sách] The art of readable code – Cái tên nói lên tất cả

Chắc hẳn là bất kì ai trong lĩnh vực IT, dù là developer hay tester, cũng đã từng nghe nói tới cuốn sách Clean code của tác giả Robert Cecil Martin - mọi người gọi thân mật là Uncle Bob - một trong những người nổi tiếng và có nhiều đóng góp thiết thực trong lĩnh vực software …

Continue reading [Sách] The art of readable code – Cái tên nói lên tất cả

[Code sao cho chuẩn] Bài 3 – Bàn về comment code.

Có nên viết comment code hay không có lẽ là một trong những vấn đề gây tranh cãi dai dẳng nhất trong giới lập trình. Thuở còn đi học, mình hay nghe thầy giáo dạy rằng nên comment code đầy đủ, và có lẽ nhiều người khác cũng nghĩ như vậy. Thế nhưng sau này …

Continue reading [Code sao cho chuẩn] Bài 3 – Bàn về comment code.

[Code sao cho chuẩn] – Phần 2: Đặt tên biến – việc đơn giản nhưng bạn đã làm đúng?

Không quá khi nói rằng: đặt tên biến là một trong những việc làm mất thời gian nhất khi viết code. Vậy làm thế nào để cải thiện việc này? Chúng ta nên đặt tên biến như thế nào cho phù hợp? Bạn đã từng trải qua việc vò đầu bứt tóc suy nghĩ cả …

Continue reading [Code sao cho chuẩn] – Phần 2: Đặt tên biến – việc đơn giản nhưng bạn đã làm đúng?

[Code sao cho chuẩn] – Phần 1: Hãy nghĩ tới việc viết code chỉn chu hơn.

Với những ai đã từng viết code, ngoài việc đảm bảo output đúng, chúng ta cũng thường đặt câu hỏi: “viết code thế này đã chuẩn chưa?” Hầu hết mọi người, nhất là những bạn còn đi học hoặc chưa có nhiều kinh nghiệm, đều nhiều lần tặc lưỡi nghĩ rằng “code chạy đã, đẹp …

Continue reading [Code sao cho chuẩn] – Phần 1: Hãy nghĩ tới việc viết code chỉn chu hơn.